Đề bài: Em hãy giới thiệu tác giả La Quán Trung và “Tam quốc diễn nghĩa”
Tác giả La Quán Trung tên thật là La Bản và hiệu là Hồ Hải Tản Nhân. Ông được biết đến là người huyện Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Và ông được sinh vào đời Nguyên, mất vào đẩu đời Minh (T330? – 1400?) . Có thể nói rằng thời đại ông sống là thời đại mà dường như những mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp cực kì gay gắt và phức tạp. Có lẽ chính bởi vì thế mà cuộc sống của bản thân ông cũng không ổn định, phải nay đây mai đó không hề ổn định chút nào.
Người đời xưa cũng có những câu truyện và tương truyền cho rằng tính cách của La Quán Trung là thích cô độc, lề lối. Ta như thấy được các sáng tác của ông cho thấy ông chịu ảnh hưởng khá sâu đậm, thấm đẫm tư tưởng của Nho giáo. Và dường như ở ông thì ông cũng quan sát hiện thực xã hội bằng con mắt sắc sảo, cùng với việc thông qua tác phẩm, ông dường như cũng đã miêu tả va vạch trần bản chất của cái xã hội lúc đó được coi như là “dân đen chết đói nơi thôn xóm, anh tài mai một trong rừng sâu, người trung lương chết oan dưới gươm giáo…”. Có thể khẳng định chính nhận thức đúng đắn và thái độ yêu ghét phân minh của nhà văn La Quán Trung trước thật giả, tốt xấu… dường như cũng đã khiến tầm tư tưởng của ông cao hơn tầng lớp trí thức đương thời một bậc. Và ta như thấy được chính những hoài bão chỉnh trị lớn lao mà ông đã như hằng ấp ủ đã không thể trở thành hiện thực. Và cho đến sau năm 1364, không ai rõ về tung tích của ông nữa, cuộc đời ông vẫn là một chuỗi những bí ẩn đối với người đời sau khi tìm hiểu về ông, về tác giả nổi tiếng La Quán Trung. Ông có các tác phẩm chính như “Tam quốc diễn nghĩa”. “Tuỳ Dường lưỡng triều chí truyện”, “Tàn Dường ngũ đại sử diễn nghĩa”, “Bình yêu truyện”, “Tống Thái Tổ lùng hổ phong vân hội”.
Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” có hoàn cảnh ra đời như sau tác phẩm được sáng tác vào đầu đời Minh (thế kỉ XIV). Và đây là một tác phẩm dựa theo tư liệu lịch sử và truyền thuyết có sẵn. Và có thể nhận thấy được những nội dung chủ yếu miêu tả chính tính hình phức tạp của cuộc đấu tranh chính trị và có cả quân sự kéo dài suốt một thế kỉ (tử năm 184 đời Linh đế thời Đông Hán đến năm 280 đời Vũ dế thời Táy Tấn).
Ta có thể thấy được đọc toàn bộ tác phẩm gồm 120 hổi, là những câu chuyện kể về sự kiện một nước chia ba. Đó không gì khác là cuộc phân tranh dữ dội giữa ba tập đoản phong kiến quân phiệt đó là Nguỵ – do Tào Tháo cám đầu, đã được chiếm giữ phía Bắc từ Trường Giang trỏ lên (Bắc Nguỵ) và Thục – do Lưu Bị cầm đầu, chiếm giữ Tây Nam (Tây Thục) cuối cùng là nước Ngô – do Tôn Quyền cầm đầu, chiếm giữ phía Đông Nam (Đông Ngô).
Tác giả La Quán Trung đã phục hiện toàn cảnh bức tranh quân sự – chính trị rộng lớn của Trung Quốc thời cổ (thế kỉ II, III), cũng thông qua đó mà như đã thể hiện như đã phơi bày tình trạng chiến tranh liên miên gây ra bao đau khổ, đó còn chính là những cảnh tang thương cho dân chúng. Đặc biệt hơn nữa đó chính là tác giả dường như cũng đã đi sâu vào việc thể hiện mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị thời đó. Có lẽ rằng chính những nhân vật và tình tiết tuy được hử cấu để tô đậm nét cá biệt nhưng dường như cũng vẫn như dựa trên sự chân thực của lịch sử, phản ánh được bản chất của những con người và xã hội thời Tam quốc.
Ta như có thể thấy được cả thái độ yêu ghét của La Quán Trung thể hiện rất rõ trong cách xây dựng tính cách nhân vật. Tư tưởng, tinh cảm của ông được gửi gắm qua từng hình tượng văn học.
Không ngừng ca ngợi Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi, Gia Cát Lượng và chỉ trích, đồng thời như cũng đã lên án Đổng Trác, Tào Tháo…, tác phẩm dường như cũng đã phản ánh thái độ rạch ròi của tác giả đối với hiện thực phong kiến lúc bấy giò. Đây có lẽ cũng chính là ấn tượng không thể phai mờ mà tác phẩm để lại trong lòng người đọc nhiều thê’ hệ.
Tác giả dường như cũng đã thật yêu mến, ủng hộ Lưu Bị và đồng thời tỏ rõ thái độ như thật căm ghét, phản đối Tào Tháo. Tác giả miêu tả Tào Tháo ià kẻ gian hùng, tàn bạo; vì mục đích vị kỉ mà dám làm tất cả. Hắn như cũng đã dám bất chấp đạo lí nhân nghĩa như giết hoàng hậu, áp bức nhà vua, dối trên lừa dưới… Hình tượng Tào Tháo dường như lại có ý nghĩa điển hình và phổ biến trong giai cấp phong kiến thống trị thời đó. Và cũng với việc thông qua nhân vật này, La Quán Trung đã khéo léo như đã vạch trần bản chất tham bạo của giai cấp bóc lột. Có thể thấy câu nói nổi tiếng của Tào Tháo cho đến nay chính “Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta” dường như cũng đã đúc kết phương châm xử thế và được coi là triết lý sống của phần lớn giai cấp thống trị phong kiến xưa.
Đặc điểm nghệ thuật của “Tam quốc diễn nghĩa” đó chính là nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình.
Có thể thấy được rằng chính bộ tiểu thuyết nổi tiếng “Tam quốc diễn nghĩa” dường như cũng đã có tới hơn 400 nhân vật. Đặc biệt hơn trong đó có những nhân vật chính là những điển hình bất hủ cỏ dung mạo và cá tính rõ nét.nhất. Ta như thấy được nhân vật Lưu Bị trong sáng, nhân từ, còn nhân vật Tôn Quyền trầm tĩnh, cương nghị, biết đến với nhân vật Tào Tháo gian hiểm, tàn bạo hay đó còn chính là một Quan Công tận tuỵ, trung nghĩa; Khổng Minh sâu sắc, mưu kế hơn người…
Dễ nhận thấy nhất nổi bật nhất vẫn là hình tượng Trương Phi. Và ta như thấy được tính Trương Phi thẳng thắn, nóng nảy, cương trực, và ở nhân vật này như cũng đã rất ghét những điều xấu xa. Và ở nhân vật Trương Phi thì ông có đời sống trong sạch, thái độ yêu ghét phân minh, mọi hành động lớn nhò đều vì nghĩa nên được người đời ca ngợi. Trương Phi chính là nhân vật tự nhiên nhất và sinh động nhất trong tác phẩm.
Thêm một nhân vật nữa đặc sắc đó là nhân vật Tào Tháo cũng được tác giả miêu tả rất sắc sảo. Tào Tháo hiện lên chính là một kẻ gian giảo, và có sự hiểm độc nên nhất nhất mọi lời nói, cử chỉ, hành động của hắn đểu toát ra bản chất ấy. Tác giả La Quán Trung cũng như đã tập hợp nhiều giai thoại về Tào Tháo để có thể dựng nên một trong những tính cách điển hình của giai cấp thống trị, làm cho người đọc nhận thức được bản chất xấu xa của chúng.
Kết cấu tiểu thuyết chương hồi cũng gây được nhiều bất ngờ và tò mò cho bạn đọc.
Có thể thấy được chính với dưới ngòi bút kì tài của La Quán Trung, thì dường như tất cả các cuộc giao tranh lớn nhỏ mở ra hết cảnh này đến cảnh khác, thiên biến vạn hoá, nhưng lại không hề trùng lặp, ông cũng như đã phản ánh tính chất phức tạp vả đa dạng của chiến tranh. Và ta như thấy được người đọc như thấy đó là mỗi lần tả một trận đánh, tác giả lại giới thiệu tưởng tận tính cách của chủ tướng, cách bố trí, phối hợp binh lực, và đó chính là sự tương quan lực lượng giữa hai bên, sự vận dụng uyển chuyển, linh hoạt các chiến lược, chiến thuật, diễn biến và kết thúc trận đánh. Dễ nhận thấy được trận Xích Bích dữ dội, ác liệt và đầy kịch tỉnh là ví dụ tiêu biểu nhất chứng minh cho tài năng nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung. Và có thể thấy được dường như người đọc bị lôi cuốn, hấp dẫn bởi tửng trang truyện, và cũng có nhiều trang truyện mô tả cảnh chiến trận ác liệt và hoành tráng, đậm chất sử thi.
Ta như thấy được những sáng tác văn học về sau, “Tam quốc diễn nghĩa” còn chính có tác dụng sâu rộng về mặt đời sống xã hội của Trung Quốc trong suốt mấy trăm năm qua. Ta có thể thấy được ngoài giá trị văn chương, bộ tiểu thuyết này có giá trị như một cuốn binh pháp cơ bản và cũng chính vì thế mà nó tổn tại và có sức sống lâu bền trước thử thách của thời gian.