Tìm hiểu cách giải phương trình bậc ba nhanh chóng, chính xác

Tìm hiểu cách giải phương trình bậc ba nhanh chóng, chính xác

Lý thuyết về phương trình bậc ba cũng như cách giải phương trình bậc ba nhanh chóng, chính xác không phải học sinh nào cũng nắm vững, mặc dù đây là một trong những phần kiến thức trọng tâm của chương trình Toán 9, phân môn Đại số. Bài viết hôm nay, TH Văn Thủy sẽ giúp bạn hệ thống lại các kiến thức cần ghi nhớ về chuyên đề này và cách giải phương trình bậc ba cực hay nhé !

I. LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN.

Phương trình bậc ba được đề cập lần đầu tiên bởi nhà toán học Ấn Độ cổ Jaina khoảng giữa năm 400 TCN và 200 CN. Hiểu đơn giản, phương trình bậc ba là phương trình có ẩn số mũ 3 (tức bậc ba). Các dạng phương trình bậc ba thường thấy gồm:

  • 7887c63fedc1ad376cc7cb669d92f64cac3cd816
  • 78998546565fad811332ff149538d62c25336b0d
  • ax3 + bx2 + cx + 

II. CÁC CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA CỰC HAY

TkCP0ErBpMeX8ruhvWkAQWRFUlIXODIeey2q7KWH

1. Phương pháp Cardano

Phương pháp thiên về việc đặt ẩn phụ và khá phức tạp. Tuy nhiên lợi thế của phương pháp này là giải quyết hầu hết các bài tập phương trình bậc ba mà không cần quan tâm đến hệ số cũng như kết quả nghiệm xấu hay là đẹp. Đây là phương pháp giải được cho là tổng quát nhất và cũng khá là phức tạp:

Xét phương trình bậc 3: x+ax+ bx + c= 0 (1)

Đặt thì phương trình (1) luôn biến đổi về dạng chính tắc là: y3 +py + q = 0 trong đó trường hợp này ta sẽ xét, còn trường hợp bằng 0 đơn giản hơn rất nhiều.

M7a59imGavWHUv9mIdrJf9Hgcj18kIw8Zn1PBg9V

VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: giải phương trình x+ x+x=-1/3

doBPkgqFkNfQ1ha34N28C1OaJPn9IYfrDKENXUeG

uENcY3EdqFRRG4AYXDiRV9agi3fI65yGwSSsTho2

2. Phương pháp phân tích thành nhân tử

Đây là phương pháp khá đơn giản tuy nhiên điều kiện của phương trình phải là có nghiệm đẹp. Nghiệm đẹp ở đây có thể là số nguyên hoặc là phân số. Sau khi tìm được nhân tử chung thứ nhất thì việc còn lại chỉ là giải một phương trình bậc hai vô cùng đơn giản

Khi một phương trình bậc 3 có nghiệm <x=r> thì chắc chắn nó sẽ xuất hiện nhân tử. Sau khi tìm được nghiệm chung, ta tiến hành phân tích thành nhân tử qua các bước sau:

Bước 1: Tìm nghiệm đơn giản của phương trình. Đối với các bài toán này thường có nghiệm khá đơn giản như 0,1,2,3. Nếu phức tạp hơn một tí thì có thể dùng máy tính casio để nhẩm nghiệm với chức năng solve

Bước 2: Sau khi có nghiệm, ta tiến hành phép phân tích phân tử bằng cách chia tách các hệ số, sơ đồ hoocne hoặc phương pháp đồng nhất thức đề được cả.

3. Phương pháp lượng giác hóa

Đặt các giá trị:

3b43bf281e8a42a50e543c012f8c7310e3c39af3

51e835ab4c141e119bea66dc851983135a4d22ae

1) Nếu e5bba4bbddf69fb5d000a3d8a9daba0a36b5e720

1.1) 03ec1375fb632b645457f4c4dfd48500219ab03f: Phương trình có ba nghiệm

9aa7ab3ca69ecf42062841f62580a63a235e5795

c0c4ba1e9b8b069048e6a0986c9cd77bbfdd53f0

21c10d8f481611ca6b50eac6c362569da7acd724

1.2) fffd1fc6dd48bb152cc42f088cc63962bf814320: Phương trình có một nghiệm duy nhất

565603c7444afc585f18db34d6609711b3912474

2) Nếu cf057da503668fa097746562ae91517330ce5b58:

2.1) {bff3822ca5d42b2d4ab0e36aa421024ea885c1b2: Phương trình có một nghiệm bội

fdf8404c74ab1108e861435419cf8a1ab9520eea

2.2) 488ed6b3a50dce68700c44118db79bec5bfeedb9: Phương trình có một nghiệm duy nhất

9d8eac9a09c829f4aab18d2ec59c9396710e864a

3) Nếu fcc1b4ee97fd845583ecac5c0a2d151dfac284a3: Phương trình có một nghiệm duy nhất

234476f0dc41138fcf5cd474e4fad110f83946a7

III. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA

Bài 1: Giải phương trình x−12x+16=0

Giải:

Cách 1:

Dễ thấy x=2 là một nghiệm của đa thức f(x)=x3−12x+16 nên ta chia f(x) cho (x−2) để được: f(x)=(x−2)(x2+2x−8).

Và đưa phương trình đã cho về:
(x−2)(x2+2x−8)=0

⇔x−2=0 và x2+2x−8=0

⇔x=2 và x=−4.

Cách 2:

x3−12x+16=0

⇔x3−4x−8x+16=0

⇔x(x2−4)−8(x−2)=0

⇔ (x−2) [ x(x+2)−8] =0

⇔(x−2)(x+2x−8)=0

⇔(x−2)(x−2)(x+4)=0

⇔x=2 và x=−4.

Bài 2: Giải phương trình 

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là 

Vậy là các bạn đã được tìm hiểu cách giải phương trình bậc ba nhanh chóng, chính xác và các dạng bài tập thường gặp. Hi vọng, bài viết đã mang lại cho bạn những kiến thức bổ ích. Xem thêm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu tạp đường link này nữa bạn nhé !

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường TH Văn Thủy (thptsoctrang.edu.vn)

nguvan

Cô giáo Lê Thị Thanh Loan tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Hiện nay, Cô đang giảng dạy bộ môn Văn Học tại Đại học Sư phạm Hà Nội
Back to top button